Responsive Ads Here

Thứ Sáu, 1 tháng 9, 2017

Bí quyết để học tốt môn toán hình

Muốn học tốt môn toán hình thì điều đầu tiên bạn làm là bạn phải nắm chắc các tính chất,các định lý bởi vì khi giải toán hình bạn phải lý giải tại sao có khẳng định đó,(căn cứ của khẳng định),các căn cứ này có thể là trước một hai năm học. Phải đọc kỹ đề để vễ hình chính xác..



Thực sự thì chẳng có gì là bí quyết cho việc học tốt môn hình học cả.

Bí quyết ở đây theo mình là: làm thật nhiều bài tập, có như thế mới thông thạo các dạng toán, bất cứ gặp bài hình nào cũng có thể phát hiện ra dạng của nó ngay, và tìm ra lời giải hiệu quả.

Mặt khác, việc làm nhiều bài tập hình học sẽ giúp bạn rèn luyện sự tinh mắt, gặp bài nào cũng tìm ra mấu chốt.

Thực ra thì khó có thể khẳng định là có bí quyết để học môn toán hình. Nhưng theo tôi để học tãt môn này thì cần phải:

- Có óc tưởng tượng tôt;
- Làm nhiều bài tập;
- Nhuần nhuyễn lý thuyết;
- Vận dụng linh hoạt
...

Để giải toán hình tốt cần học thật tốt lý thuyết, để học tốt lý thuyết thì cần giải bài tập thật nhiều. Đặc biệt đối với toán hình cần ghi nhớ rằng tư duy của bạn phải luôn hoạt động.

Tớ có thể tự tin mà nói tớ học khá nhất là hình học. Có 2 việc sau:
-- Tưởng tượng để học hình tốt thì ta luôn phải tưởng tượng các hình trong đầu vẽ hình ra rồi vẫn phải tưởng tưởng một cách rõ nét trong đầu bạn sẽ thấy có rất nhiều đường để giải quyết bài toán
nhất là hình không gian. Và ngay cả hình giải tích đôi khi vẫn phải dùng đến trí tưởng tượng.

-- Nhớ và hiểu Lý thuyết.......bạn nên nhớ rằng bạn hiểu được tại sao lại vậy thì sẽ nhớ rất tốt các phần lý thuyết. ( cái này vẫn đứng thứ hai sau sự tưởng tượng cảu bạn đó vì theo kinh nghiệm thi mình chẳng nhơ lý thuyết cho lắm đôi khi cả cá cơ bản nhưng làm bài tập thì vẫn "ngon lành lắm")
đó chỉ có thế thôi cũng chẳng là bí quyết gì. quan trong là cũng công việc ấy nhưng thực hiện như thế nào.

Nhớ áp dụng nối tư duy ngược nhé. như vậy học hình đơn giản hơn nhiều. tư duy ngược mà tớ nói ở đây chính là nối duy nghĩ toán hình theo kiểu từ kết quả( yêu cầu cảu bài toán) mà đi ngược lại đề bài. ví dụ như chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn: cứ cho là nó nội tiếp đi. nó nội tiếp thì nó phải có tổng hai góc dối là 180 độ ,và 4 đỉnh nằm trên đường tròn đó. để xem nào để bài cho những gì.......
đó chỉ là một ví dụ rất đơn giản về phép tư duy từ kết quả về giả thuyết. tất nhiên trong thực tế khó khăn hơn nhiều nhưng nếu chịu khó áp dụng và rèn luyện thì tót hơn ngay ấy mà.

Trước tiên bạn phải đam mê , yeu thich mon Toan cai thi moi hoc tot duoc nhe
- Neu Ban co them duoc su thong minh , oc phan tich tot thi tuyet voi
- Bay gio minh se chi lai Ban cach hoc Toan tot nhat ma minh da tung hoc ne :
+ Hoc Toan ko bao gio hoc thuoc long ly thuyet giong nhu cac mon Sinh ; Su ; Dia ....
+ Mỗi bài học ở lớp , Bạn chỉ cần nắm vững , hiểu rõ lý thuyết nó nói gì . Tất nhiên đó là phải hiểu rõ các : Giả thuyết , Định nghĩa , Định lý , Công thức ... Ở đây là hiểu chứ không yêu cầu Bạn nhớ nó , chuyện nhớ sẽ tinh sau .
+ Quan trọng nhất là thời gian Bạn tự làm bài tập ở nhà , hãy bắt đầu từ những bài tập dễ "đến bất ngờ" trong SGK của Bạn , nó là những BT giúp bạn nhớ và hiểu sâu hơn lý thuyết đấy và nhớ rất lâu . Hãy mở tập Lý thuyết để bên cạnh khi làm BT , ko bắt Bạn phải nhớ nó ! Khi bạn làm hết các BT dễ đó , Bạn đã nhớ hết Lý thuyết rồi đấy !

+ Khi đã nhớ và hiểu rõ Lý thuyết , Bạn sẽ làm được các BT ở mức khó hơn tí . Lúc này nó giúp "nội công" của Bạn tăng lên đó ! Óc suy luận cũng được luyện tập từ đây .
+ Sau đó thì tìm các Sách tham khảo khác để làm thêm BT . Khi Bạn làm được Bạn sẽ rất hứng thú với BT mới .Đừng ngại các Sách tham khảo có bài giải phía sau , nó là cơ sở giúp Bạn tự đánh giá , chấm điểm bài mình làm ! Đó là tự học đó !

+ Tất cả các BT đều yêu cầu Ta suy luận logic để đi từ tất cả các mảng lý thuyết cho ra kết quả , nên Bạn không được "thủng" một mảng nào cả đấy !

+ Đặc biệt môn Hình học phẳng , có 1 cách học rất hay , đó là Bạn suy luận đi ngược từ Y/c cuối cùng của Bài toán đặt ra mà đi lên . Ví dụ : y/c chứng minh Tam giác đó cân , thì Bạn suy luận trong đầu là để TG cân thì cần có gì : 2 cạnh = nhau ; 2 góc đáy = nhau ... với y/c đó thì ta đang có những giả thiết gì BT đã cho để có nó ... khi đã x/định được thế thì Bạn làm xuôi lại là giải quyết được hết đấy ! Tất nhiên Bạn cũng phải biết cách vẽ thêm để có được giả thiết đáp ứng y/c .
+ Còn về Hình học KG thì cố gắn tưởng tượng đi vào bên trong Hình vẽ , và quy mỗi mặt phẳng về hình học phẳng sẽ giúp Bạn thuận lợi hơn khi học.

+ Môn hình học nói chung là Bạn phải biết vẽ hình đúng theo giả thiết Đề bài cho , cho sau vẽ đúng thế từng bước .
Để học tốt môn Toán thì không thể viết hết ra đây được , vài dòng chia sẻ với Bạn

*Muốn học tốt môn Toán thì pải tập cho mình sự chăm chỉ , kiên trì , ham học hỏi.Môn Toán không cần thiết pải thuộc lý thuyết mà chỉ cần hiểu nội dung chính và cách áp dụng lý thuyết đó.Toán có nhiều phần , mỗi phần có nhiều dạng khác nhau.Nên làm theo từng dạng một.Khi làm xong 1 dạng , nên ghi lại cách làm tổng quát của dạng đó để cuối cùng so sánh với các dạng khác của phần đó , qua đó cũng nhớ được cách làm của dạng đó.Ngoài ra nên tham khảo qua bạn bè để nắm được thêm những cách giải mới cho bài tập , nhiều khi kiếm được cách giải rất hay .

Đối với mỗi dạng bài cũng nên chép 1 bài tập mẫu của thầy, cô chữa để có thể so sánh và chỉnh sửa thêm cho mình . Học môn Toán không nên giấu *** và phải kiên trì.Khi suy nghĩ ra được 1 bài Toán giúp chúng ta rất nhiều điều.
Chỉ biết khuyên vậy thui. Cố gắng là được. Môn Toán cũng khá khó nhưng không phải là không học được

Thói thường, ai cũng lười nhưng lại muốn thấy kết quả ngay. Có lẽ thế mà ngày nay, các khóa dạy cách học giỏi đã mọc lên như nấm sau mưa với những lời hứa hẹn như làm phép: kích hoạt trí nhớ siêu việt, bứt phá với điểm số cao như siêu sao, bolo, bala… tất nhiên để “mua phép” thì số tiền bỏ ra cũng không hề nhỏ.

 Tôi không đánh giá chúng, vì phải tham gia bạn mới biết được thực hư. Nhưng có một sự thật, thế hệ cha anh chúng ta trước đây, đâu cần kỹ thuật ghi nhớ siêu tốc hay sơ đồ tư duy, mà vẫn đạt những kết quả mà nhiều đời vẫn phải ngước nhìn.

 Vậy bí mật của họ là gì?

Cám ơn bạn. Thói thường, ai cũng lười nhưng lại muốn thấy kết quả ngay. Có lẽ thế mà ngày nay, các khóa dạy cách học giỏi đã mọc lên như nấm sau mưa với những lời hứa hẹn như làm phép: kích hoạt trí nhớ siêu việt, bứt phá với điểm số cao như siêu sao, bolo, bala… tất nhiên để “mua phép” thì số tiền bỏ ra cũng không hề nhỏ. Tôi không đánh giá chúng, vì phải tham gia bạn mới biết được thực hư. Nhưng có một sự thật, thế hệ cha anh chúng ta trước đây, đâu cần kỹ thuật ghi nhớ siêu tốc hay sơ đồ tư duy, mà vẫn đạt những kết quả mà nhiều đời vẫn phải ngước nhìn. Vậy bí mật của họ là gì? Cách học giỏi - Tony Robbins danh ngôn “Nếu muốn thành công, hãy tìm tới ai đó đã đạt kết quả mà bạn mong muốn rồi sao chép chính xác những gì họ đã làm. Bạn sẽ đạt được thành tựu tương tự.” ~ Tony Robbins, nhà đào tạo phát triển bản thân hàng đầu thế giới. Bạn có thể đọc thử các cuốn sách cực hay của ông tại đây. Trong thực tế, sẽ chẳng bao giờ có phép màu nào thay đổi được bạn. Chỉ khi bạn hành động, chỉ khi bạn kiên trì theo bước chân những người tài giỏi, kiên nhẫn tập những thói quen của họ, lúc ấy bạn sẽ tự tạo ra phép thuật để thay đổi chính mình, đó mới là phép màu thực sự của cuộc sống! Cách học giỏi #1 Học trước chơi sau, phần thưởng sung sướng! Thời cha anh chúng ta đi học, cách giải trí sau những giờ học căng thẳng thường là đá cầu, bắn bi, trốn tìm… những trò chơi thể thao lành mạnh. Và họ chỉ có thể làm nó trong giờ giải lao, sau khi học. Theo cuốn sách Sức mạnh của thói quen (The Power of Habit), cách “học trước, chơi sau” này vô tình tạo ra một “phần thưởng” sung sướng cho “hành động” học (Học xong rồi, được chơi, sướng quá!!!) Sức mạnh của thói quen - cách học giỏi Trong cuốn Sức mạnh của thói quen, Charles Duhigg đã chỉ ra một mô hình đơn giản Kích hoạt (Cue) – Hành động (Routine) – Phần thưởng (Reward) nhưng lại giải thích một cách sâu sắc cách thức thói quen hình thành và chiến thuật hiệu quả để xây dựng nó. Nếu muốn hiểu toàn bộ sơ đồ trên, hãy đọc thử cuốn sách tại đây. Ngày nay với một chiếc Smartphone trong tay, không khó để xem một clip giải trí trước khi giờ học bắt đầu, thậm chí lén chơi games trong giờ học. Khi nhiều bạn lựa chọn “chơi trước, học sau” (hoặc cứ chơi, không thèm học) như vậy, không những làm mất đi ý nghĩa và tác dụng quan trọng của giải trí, mà còn tạo ra cảm xúc đau khổ liên quan tới việc học (Ôi, đang chơi sướng… lại phải học rồi!) Chơi trước khổ sau, học trước sướng sau. 


Bạn có thể học 10 phút, chơi 1 phút. Bạn có thể học 25 phút, chơi 5 phút. Học 45 phút, chơi 15 phút… nhưng hãy nhớ, cách học giỏi là luôn phải học trước khi chơi. Hãy tập thói quen này và bạn sẽ thấy thái độ với việc học của mình sẽ thay đổi hoàn toàn. Cách học giỏi #2 Học trước khi quên, không bao giờ quên “Học bài ngày mai chưa con?” ông bố hỏi. “Dạ chưa…” đứa con đáp. “Thế còn chờ gì nữa? Đi học ngay!” Nếu hôm nay đứa con đó học môn Sinh ở lớp, còn ngày mai có môn Sử, vậy bạn đoán đứa con sẽ học bài môn nào? Tất nhiên là môn Sử. Nó học bài cho ngày mai mà. Còn bài môn Sinh hôm nay mới học ở lớp thì sao? Thường là sẽ để tới tuần sau. Song đây lại là một sai lầm lớn nhất quả đất. Trí nhớ giống như một bãi cát, nó liên tục tiếp xúc với những đợt sóng thông tin. Ngày hôm nay, bạn vẽ lên mặt cát hình chú chó. Tới tuần sau, có thể chú chó đó hoàn toàn biến mất, hoặc bạn sẽ có hình một chú thỏ.

 Cách học giỏi, đường trí quên, Ebbinghaus Sau nhiều năm nghiên cứu, tiến sĩ Ebbinghaus đã công bố “Đường trí quên”. Theo đó thì kiến thức bạn vừa mới học và cảm tưởng như sẽ rất nhớ, thật ra sẽ quên đi mau chóng theo thời gian. Sau một tuần thì bạn sẽ quên khoảng… 80%. Điều đó giải thích tại sao việc ôn bài cũ lúc đó y hệt như… học bài mới. Nếu muốn tìm hiểu thêm, bạn có thể tham khảo và đọc thử các cuốn sách hay về trí nhớ. Do đó, nếu để môn Sinh tuần sau mới học thì tất nhiên là cảm giác sẽ như bài mới, học rất khó vào. Hầu hết mọi người thường học khi họ đã quên.. nên cứ quên hoài. Do đó, cách học giỏi là ngay khi về nhà, hãy thuộc lòng luôn bài Sinh hôm nay. Còn môn Sử ngày mai thì sao? Nếu áp dụng chiến thuật “học trước khi quên” này, thì tất nhiên bạn đã thuộc từ tuần trước, giờ chỉ cần ôn lại một xíu là nhớ lại ngay rất nhanh. 

 Tất nhiên ngày xưa, cha anh chúng ta đâu biết về đường trí quên này? Song vô tình lại áp dụng chiến thuật này rất nhiều. Vì đơn giản là buổi tối… không có quá nhiều thứ để làm, nhiều người lựa chọn ôn lại bài hôm nay, hoặc là giảng lại bài đó cho ai đó trong gia đình (nhiều người nhà nghèo, chỉ có một người được đi học). Hơn nữa, các vị phụ huynh thời đó cũng chưa quan trọng hóa quá việc học như bây giờ, nên ít khi hỏi, “học bài ngày mai chưa?” Cách học giỏi #3 Không có điểm xấu, chỉ có cơ hội phấn đấu! Khi bị điểm xấu, bạn sẽ làm gì? Tôi đã hỏi rất nhiều học sinh câu này. Và câu trả lời thường thấy là: buồn, rồi muốn giấu nó ở xó nào đó. Tôi không rõ cảm giác sợ điểm xấu xuất phát từ đâu, nhưng nó không hề tốt chút nào. cách học giỏi, anh em nhà wright chuyến bay đầu tiên, edison Trong lịch sử loài người, những thành công vĩ đại nhất lại đến từ những con người dám thử sai nhiều lần nhất. 

Điển hình là Edison với hàng ngàn lần thất bại khi tìm ra dây tóc bóng đèn, rồi anh em nhà Wright với biết bao lần bay lên, rơi xuống… bạn có thể tham khảo bộ sách Những bộ óc vĩ đại rất sinh động với nhiều tấm gương khác nữa. Nếu coi mỗi thất bại là một điểm xấu, thì các tấm gương ấy là những “ông vua” điểm xấu. Nhưng sự khác biệt giữa một “ông vua” với một “anh lính gác cổng”, là thái độ của họ với điểm xấu. Những ông vua coi mỗi điểm xấu là một tấm huân chương đính lên ngực họ, trên con đường chinh phục mục tiêu lớn lao. Còn những “anh lính gác cổng” sẽ giấu chúng đi, và không bao giờ nhìn lại, vì thế mà họ đã lỡ đi những bài học kinh nghiệm quý báu. Do đó, nếu bị điểm xấu, hãy cư xử như một vị vua. Tự hào nhìn vào bài kiểm tra, và quan trọng là tìm cách sửa chữa ngay những lỗi mình đã mắc. 

 Có thể bạn chưa nghĩ tới điều này, nhưng cách học giỏi hơn là hãy làm lại bài kiểm tra bị điểm xấu cho thật hoàn hảo, rồi tự tay chấm điểm 10. Đảm bảo bạn sẽ tiến bộ nhanh chóng gấp 10 lần so với việc giấu cái điểm xấu đó vào một xó và không bao giờ sờ mó tới nữa. cách học giỏi Cách học giỏi thật đơn giản Học trước chơi sau, phần thưởng sung sướng, Học trước khi quên, không bao giờ quên, Không có điểm xấu, chỉ có cơ hội phấn đấu! Đó là 3 câu ba cách học giỏi đơn giản nhất, nhưng tôi đảm bảo sẽ giúp bạn có kết quả khác biệt trong bài kiểm tra tới. Tất nhiên, nếu bạn biết thêm các kỹ thuật ghi nhớ siêu tốc, hay sơ đồ tư duy thì càng tốt, việc học của bạn không những hiệu quả mà còn thú vị hơn bao giờ hết. Numagician - Đánh thức phù thủy trí nhớ trong bạn ^^!

 Đây là cuốn sách đầu tay tôi dành 5 năm để nghiên cứu và viết nó. Bạn có thể đặt mua trên Tiki hoặc đặt trọn bộ Numagician All-in-one trên Blog này để được tặng sách giấy FREE. Hãy để lại mail để tải bản đọc thử 40 trang thôi, song cũng đủ để bạn ngạc nhiên vì trí nhớ của mình. (Sau 1 phút mà chưa thấy mail, hãy check theo hướng dẫn tại đây nhé) Và tin vui, trên Blog này bạn hoàn toàn có thể tìm thấy những bài viết về cách ghi nhớ, về sơ đồ tư duy rất chi tiết mà hoàn toàn FREE trong mục bài viết liên quan ở dưới, hoặc cả kho bài viết giá trị tại chuyên mục Phương pháp học tập & thi cử. Bonus: Một clip rất hay, chỉ trong 3 phút bạn sẽ nắm được ngay tận 9 cách học giỏi đơn giản, đã được khoa học chứng minh. Hãy dành chút thời gian xem nhé! Trên đây là những chiến thuật học giỏi nói chung, nếu muốn các môn cụ thể hơn, bạn hãy tham khảo các bài đọc thêm ở bên dưới như “Giỏi toán lý hóa”, “Làm sao giỏi văn”…

---------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------

Cám ơn bạn. Blog được bảo vệ bản quyền bởi DCMA. Vui lòng ghi rõ nguồn và đặt link về bài viết gốc: https://fususu.com/3-cach-hoc-gioi/
Thói thường, ai cũng lười nhưng lại muốn thấy kết quả ngay. Có lẽ thế mà ngày nay, các khóa dạy cách học giỏi đã mọc lên như nấm sau mưa với những lời hứa hẹn như làm phép: kích hoạt trí nhớ siêu việt, bứt phá với điểm số cao như siêu sao, bolo, bala… tất nhiên để “mua phép” thì số tiền bỏ ra cũng không hề nhỏ. Tôi không đánh giá chúng, vì phải tham gia bạn mới biết được thực hư. Nhưng có một sự thật, thế hệ cha anh chúng ta trước đây, đâu cần kỹ thuật ghi nhớ siêu tốc hay sơ đồ tư duy, mà vẫn đạt những kết quả mà nhiều đời vẫn phải ngước nhìn. Vậy bí mật của họ là gì? Cách học giỏi - Tony Robbins danh ngôn “Nếu muốn thành công, hãy tìm tới ai đó đã đạt kết quả mà bạn mong muốn rồi sao chép chính xác những gì họ đã làm. Bạn sẽ đạt được thành tựu tương tự.” ~ Tony Robbins, nhà đào tạo phát triển bản thân hàng đầu thế giới. Bạn có thể đọc thử các cuốn sách cực hay của ông tại đây. Trong thực tế, sẽ chẳng bao giờ có phép màu nào thay đổi được bạn. Chỉ khi bạn hành động, chỉ khi bạn kiên trì theo bước chân những người tài giỏi, kiên nhẫn tập những thói quen của họ, lúc ấy bạn sẽ tự tạo ra phép thuật để thay đổi chính mình, đó mới là phép màu thực sự của cuộc sống! Cách học giỏi #1 Học trước chơi sau, phần thưởng sung sướng! Thời cha anh chúng ta đi học, cách giải trí sau những giờ học căng thẳng thường là đá cầu, bắn bi, trốn tìm… những trò chơi thể thao lành mạnh. Và họ chỉ có thể làm nó trong giờ giải lao, sau khi học. Theo cuốn sách Sức mạnh của thói quen (The Power of Habit), cách “học trước, chơi sau” này vô tình tạo ra một “phần thưởng” sung sướng cho “hành động” học (Học xong rồi, được chơi, sướng quá!!!) Sức mạnh của thói quen - cách học giỏi Trong cuốn Sức mạnh của thói quen, Charles Duhigg đã chỉ ra một mô hình đơn giản Kích hoạt (Cue) – Hành động (Routine) – Phần thưởng (Reward) nhưng lại giải thích một cách sâu sắc cách thức thói quen hình thành và chiến thuật hiệu quả để xây dựng nó. Nếu muốn hiểu toàn bộ sơ đồ trên, hãy đọc thử cuốn sách tại đây. Ngày nay với một chiếc Smartphone trong tay, không khó để xem một clip giải trí trước khi giờ học bắt đầu, thậm chí lén chơi games trong giờ học. Khi nhiều bạn lựa chọn “chơi trước, học sau” (hoặc cứ chơi, không thèm học) như vậy, không những làm mất đi ý nghĩa và tác dụng quan trọng của giải trí, mà còn tạo ra cảm xúc đau khổ liên quan tới việc học (Ôi, đang chơi sướng… lại phải học rồi!) Chơi trước khổ sau, học trước sướng sau. Bạn có thể học 10 phút, chơi 1 phút. Bạn có thể học 25 phút, chơi 5 phút. Học 45 phút, chơi 15 phút… nhưng hãy nhớ, cách học giỏi là luôn phải học trước khi chơi. Hãy tập thói quen này và bạn sẽ thấy thái độ với việc học của mình sẽ thay đổi hoàn toàn. Cách học giỏi #2 Học trước khi quên, không bao giờ quên “Học bài ngày mai chưa con?” ông bố hỏi. “Dạ chưa…” đứa con đáp. “Thế còn chờ gì nữa? Đi học ngay!” Nếu hôm nay đứa con đó học môn Sinh ở lớp, còn ngày mai có môn Sử, vậy bạn đoán đứa con sẽ học bài môn nào? Tất nhiên là môn Sử. Nó học bài cho ngày mai mà. Còn bài môn Sinh hôm nay mới học ở lớp thì sao? Thường là sẽ để tới tuần sau. Song đây lại là một sai lầm lớn nhất quả đất. Trí nhớ giống như một bãi cát, nó liên tục tiếp xúc với những đợt sóng thông tin. Ngày hôm nay, bạn vẽ lên mặt cát hình chú chó. Tới tuần sau, có thể chú chó đó hoàn toàn biến mất, hoặc bạn sẽ có hình một chú thỏ. Cách học giỏi, đường trí quên, Ebbinghaus Sau nhiều năm nghiên cứu, tiến sĩ Ebbinghaus đã công bố “Đường trí quên”. Theo đó thì kiến thức bạn vừa mới học và cảm tưởng như sẽ rất nhớ, thật ra sẽ quên đi mau chóng theo thời gian. Sau một tuần thì bạn sẽ quên khoảng… 80%. Điều đó giải thích tại sao việc ôn bài cũ lúc đó y hệt như… học bài mới. Nếu muốn tìm hiểu thêm, bạn có thể tham khảo và đọc thử các cuốn sách hay về trí nhớ. Do đó, nếu để môn Sinh tuần sau mới học thì tất nhiên là cảm giác sẽ như bài mới, học rất khó vào. Hầu hết mọi người thường học khi họ đã quên.. nên cứ quên hoài. Do đó, cách học giỏi là ngay khi về nhà, hãy thuộc lòng luôn bài Sinh hôm nay. Còn môn Sử ngày mai thì sao? Nếu áp dụng chiến thuật “học trước khi quên” này, thì tất nhiên bạn đã thuộc từ tuần trước, giờ chỉ cần ôn lại một xíu là nhớ lại ngay rất nhanh. Tất nhiên ngày xưa, cha anh chúng ta đâu biết về đường trí quên này? Song vô tình lại áp dụng chiến thuật này rất nhiều. Vì đơn giản là buổi tối… không có quá nhiều thứ để làm, nhiều người lựa chọn ôn lại bài hôm nay, hoặc là giảng lại bài đó cho ai đó trong gia đình (nhiều người nhà nghèo, chỉ có một người được đi học). Hơn nữa, các vị phụ huynh thời đó cũng chưa quan trọng hóa quá việc học như bây giờ, nên ít khi hỏi, “học bài ngày mai chưa?” Cách học giỏi #3 Không có điểm xấu, chỉ có cơ hội phấn đấu! Khi bị điểm xấu, bạn sẽ làm gì? Tôi đã hỏi rất nhiều học sinh câu này. Và câu trả lời thường thấy là: buồn, rồi muốn giấu nó ở xó nào đó. Tôi không rõ cảm giác sợ điểm xấu xuất phát từ đâu, nhưng nó không hề tốt chút nào. cách học giỏi, anh em nhà wright chuyến bay đầu tiên, edison Trong lịch sử loài người, những thành công vĩ đại nhất lại đến từ những con người dám thử sai nhiều lần nhất. Điển hình là Edison với hàng ngàn lần thất bại khi tìm ra dây tóc bóng đèn, rồi anh em nhà Wright với biết bao lần bay lên, rơi xuống… bạn có thể tham khảo bộ sách Những bộ óc vĩ đại rất sinh động với nhiều tấm gương khác nữa. Nếu coi mỗi thất bại là một điểm xấu, thì các tấm gương ấy là những “ông vua” điểm xấu. Nhưng sự khác biệt giữa một “ông vua” với một “anh lính gác cổng”, là thái độ của họ với điểm xấu. Những ông vua coi mỗi điểm xấu là một tấm huân chương đính lên ngực họ, trên con đường chinh phục mục tiêu lớn lao. Còn những “anh lính gác cổng” sẽ giấu chúng đi, và không bao giờ nhìn lại, vì thế mà họ đã lỡ đi những bài học kinh nghiệm quý báu. Do đó, nếu bị điểm xấu, hãy cư xử như một vị vua. Tự hào nhìn vào bài kiểm tra, và quan trọng là tìm cách sửa chữa ngay những lỗi mình đã mắc. Có thể bạn chưa nghĩ tới điều này, nhưng cách học giỏi hơn là hãy làm lại bài kiểm tra bị điểm xấu cho thật hoàn hảo, rồi tự tay chấm điểm 10. Đảm bảo bạn sẽ tiến bộ nhanh chóng gấp 10 lần so với việc giấu cái điểm xấu đó vào một xó và không bao giờ sờ mó tới nữa. cách học giỏi Cách học giỏi thật đơn giản Học trước chơi sau, phần thưởng sung sướng, Học trước khi quên, không bao giờ quên, Không có điểm xấu, chỉ có cơ hội phấn đấu! Đó là 3 câu ba cách học giỏi đơn giản nhất, nhưng tôi đảm bảo sẽ giúp bạn có kết quả khác biệt trong bài kiểm tra tới. Tất nhiên, nếu bạn biết thêm các kỹ thuật ghi nhớ siêu tốc, hay sơ đồ tư duy thì càng tốt, việc học của bạn không những hiệu quả mà còn thú vị hơn bao giờ hết. Numagician - Đánh thức phù thủy trí nhớ trong bạn ^^! Đây là cuốn sách đầu tay tôi dành 5 năm để nghiên cứu và viết nó. Bạn có thể đặt mua trên Tiki hoặc đặt trọn bộ Numagician All-in-one trên Blog này để được tặng sách giấy FREE. Hãy để lại mail để tải bản đọc thử 40 trang thôi, song cũng đủ để bạn ngạc nhiên vì trí nhớ của mình. (Sau 1 phút mà chưa thấy mail, hãy check theo hướng dẫn tại đây nhé) Và tin vui, trên Blog này bạn hoàn toàn có thể tìm thấy những bài viết về cách ghi nhớ, về sơ đồ tư duy rất chi tiết mà hoàn toàn FREE trong mục bài viết liên quan ở dưới, hoặc cả kho bài viết giá trị tại chuyên mục Phương pháp học tập & thi cử. Bonus: Một clip rất hay, chỉ trong 3 phút bạn sẽ nắm được ngay tận 9 cách học giỏi đơn giản, đã được khoa học chứng minh. Hãy dành chút thời gian xem nhé! Trên đây là những chiến thuật học giỏi nói chung, nếu muốn các môn cụ thể hơn, bạn hãy tham khảo các bài đọc thêm ở bên dưới như “Giỏi toán lý hóa”, “Làm sao giỏi văn”…

Cám ơn bạn. Blog được bảo vệ bản quyền bởi DCMA. Vui lòng ghi rõ nguồn và đặt link về bài viết gốc: https://fususu.com/3-cach-hoc-gioi/

2 nhận xét: